So sánh suy tim phải và suy tim trái: Bệnh lý tim mạch nguy hiểm nhất hiện nay

Chia sẻ

So sánh suy tim phải và suy tim trái có thể giúp bạn phân biệt rõ được bệnh lý đang mắc phải và từ đó có phương pháp điều trị thích hợp hơn

Hiện nay suy tim được xem là một căn bệnh nguy hiểm hàng đầu trong số những bệnh lý về tim mạch. Suy tim bao gồm 3 căn bệnh chính là suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ, những bệnh lý này không chỉ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và còn có nguy cơ dẫn đến tử vong. Hãy cùng chúng tôi so sánh suy tim phải và suy tim trái để hiểu rõ hơn về tính trạng này nhé!

Suy tim là bệnh như thế nào?

Trước khi so sánh suy tim phải và suy tim trái hãy cùng tìm hiểu sơ lược về căn bệnh này. Suy tim là là một căn bệnh khá nguy hiểm nó chính là tình trạng tim của chúng ta bị suy yếu do chịu các tổn thương hoặc rối loạn chức năng. 

So sánh suy tim phải và suy tim trái
So sánh suy tim phải và suy tim trái

Tình trạng này xảy ra khi cơ tim bắt đầu yếu đi và không đủ độ đàn hồi để bơm máu đi sang các cơ quan khác. Thông thường các căn bệnh về mạch vành chính là nguyên nhân chính gây ra suy tim và dần tiến triển đến những biến chứng nguy hiểm khác.

Suy tim được chia thành 3 loại là suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ dựa vào phần tim đang bị ảnh hưởng. Suy tim phải là do tâm thất phải mất đi khả năng bơm máu và máu phải bị trả về các tĩnh mạch. Suy tim trái thường do tâm thất trái không thể co thắt được như bình thường hoặc không giãn đủ vì cơ tim bị cứng lại. Nếu cả hai phía tâm thất đều có vấn đề thì sẽ gây ra suy tim hoàn toàn.

So sánh suy tim phải và suy tim trái

So sánh suy tim phải và suy tim trái để có thể tìm ra được sự khác nhau của hai căn bệnh này và từ đó có cách nhận biết và điều trị sau cho phù hợp nhất.

Nguyên nhân suy tim phải

Suy tim phải xảy ra do suy tim trái và ít phổ biến hơn
Suy tim phải xảy ra do suy tim trái và ít phổ biến hơn

Suy tim phải thường xảy ra do suy tim trái. Khi suy tim trái thì máu sẽ tích tụ khá nhiều ở xung quanh phổi khiến các buồng nằm ở phía bên phải của tim chịu một áp lực rất lớn. Kéo dài tình trạng này, cơ tim phía bên phải sẽ bắt đầu suy thoái, xơ cứng và không thể hoạt động tốt như lúc ban đầu dẫn đến suy tim phải.

Theo nhiều thống kê, thì có rất ít trường hợp gặp phải tình trạng suy tim phải và chỉ chiếm 2.2% trong tổng số bệnh nhân mắc bệnh suy tim. Do đó, vấn đề đáng lo ngại nhất chính là bệnh suy tim trái.

Nguyên nhân suy tim trái

Suy tim trái thường do các bệnh mạch vành gây ra
Suy tim trái thường do các bệnh mạch vành gây ra

So sánh suy tim phải và suy tim trái  sẽ thấy rõ suy tim trái thường xảy ra do tâm thất trái bị rối loạn chức năng hoạt động. Các nguyên nhân chủ yếu gây ra suy tim trái đã được chứng minh chính là do các bệnh lý mạch vành, tăng huyết áp hoặc nhồi máu cơ tim trong một thời gian khá dài.

Bên cạnh đó việc ăn uống không điều độ, không khoa học, lạm dụng các chất kích thích, không điều trị dứt điểm các bệnh về tim,… cũng chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy tim trái và nặng hơn là tiến triển đến suy tim phải cho đến việc suy tim một cách toàn bộ.

Triệu chứng suy tim phải

Khó thở là triệu chứng thường thấy ở suy tim phải
Khó thở là triệu chứng thường thấy ở suy tim phải

Suy tim phải sẽ có thể gây ra tình trạng tích tụ máu trong tĩnh mạch gây tụ dịch và phù nề. Thông thường chân sẽ dễ bị sưng phù nhiều nhất và tình trạng này cũng có thể xảy ra ở bụng hoặc cơ quan sinh dục. Một số triệu chứng thường thấy của căn bệnh này đó chính là cảm giác khó thở ngày càng tăng lên và nặng nề hơn, tim đập nhanh, tức ngực và có thể tích tụ dịch dẫn đến tăng cân.

Triệu chứng suy tim trái

Suy tim trái thường sẽ có triệu chứng ho ra máu
Suy tim trái thường sẽ có triệu chứng ho ra máu

Suy tim trái thường đi kèm với một số triệu chứng như khó thở, ho dai dẳng và có thể là ho ra máu hoặc bọt hồng, đau tức ngực dữ dội, thường xuyên mệt mỏi và ta chân có cảm giác rã rời do máu không đủ để cung cấp cho các chi. Những triệu chứng này xảy ra liên tục và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người mắc bệnh.

So sánh suy tim phải và suy tim trái cho chúng ta thấy hai căn bệnh này có một mối liên quan khá bền chặt. Suy tim trái nếu không được điều trị kịp thời có thể sẽ biến chứng và gây ra suy tim phải. Suy tim toàn bộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tính mạng nếu không được can thiệp sớm.

Thuốc điều trị bệnh suy tim

Suy tim đã dần trở thành một căn bệnh mãn tính và người mắc căn bệnh này phải theo một pháp đồ điều trị lâu dài. Tuy nhiên, nhờ vào sự phát triển của nền y học như hiện nay thì các triệu chứng và độ nguy hiểm của bệnh sẽ giảm dần nếu được chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Ngoài việc sử dụng các loại thuốc được bác sĩ chỉ định, người bệnh suy tim còn có thể sử dụng thêm các loại thuốc hỗ trợ có thành phần thảo dược như Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTe. Đây là sản phẩm được sản xuất từ 100% thảo dược thiên nhiên với công nghệ hiện đại của Mỹ và đã được FDA Hoa Kỳ kiểm tra về công dụng và độ an toàn. 

Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTe hỗ trợ điều trị suy tim cực hiệu quả
Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTe hỗ trợ điều trị suy tim cực hiệu quả

Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTe là sự kết hợp giữa thuốc Hawthorn Extract giúp điều hòa huyết áp, tăng cường sức khỏe tim mạch và Niacin giúp loại bỏ lượng mỡ tích tụ trong máu. Sự kết hợp của hai sản phẩm này sẽ có tác dụng đánh tan các bệnh lý nguy hiểm về tim mạch, giúp máu dễ dàng lưu thông đến các cơ quan, tăng đàn hồi mạch máu từ đó giúp bệnh nhân tạm biệt bệnh suy tim.

Suy tim chính là một bệnh lý cực kỳ nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe, cuộc sống và cả tính mạng của người bệnh. So sánh suy tim phải và suy tim trái  có thể giúp chúng ta hiểu rõ được bệnh lý này có có cách điều trị phù hợp.

Để xua tan nỗi lo suy tim bạn nên lựa chọn cho mình và gia đình Bộ Đôi Dược Thảo PyLoTe cực kỳ hiệu quả với chiết xuất từ những loại dược thảo quý hiểm. Liên hệ ngay với chúng tôi qua Hotline 0909 316 597 – 0962 158 661 để được tư vấn sớm nhất!

Nguồn: PyLoTe.com

>>> XEM THÊM: Tại Sao Cao Huyết Áp Gây Suy Tim? Cách Đẩy Lùi Bệnh Huyết Áp Cao?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *